Chỉ còn hơn một tuần nữa thôi là Tết đến thật rồi ! Dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa là điều tất yếu không thế thiếu để đón Tết. Hãy cùng Nhuận Phát tìm hiểu những điều cần biết về vệ sinh nhà cửa đón Tết để gia đình bạn có một cái Tết đầm ấm nhé

1. Lau dọn bàn thờ tổ tiên

Bàn thờ tổ tiên là nơi thiêng liêng nhất trong mỗi gia đình người Việt. Bàn thờ gia tiên cũng được biết đến là cầu nối thiêng liêng giữa người sống hiện tại và cõi thiêng liêng trời đất.

Trong gia đình, nơi linh thiêng và tối kỵ nhất chính là ban thờ gia tiền vị vậy cần phải vệ sinh thường xuyên. Mối dịp Tết đến, ban thờ cũng cần được lau chùi sạch sẽ, sặp xếp lại ngăn nắp và trang hoàng lại để chào đón tổ tiên, ông bà về ăn tết cùng con cháu

Lưu ý một số đồ vật trên ban thờ cần được thay mới và vệ sinh:

Ảnh thờ: Lau chùi cẩn thận bằng khăn ẩm, sau đó lau sạch lại bằng khăn khô

Lư nhang: dọn chân trang đã thắp năm qua 

Lư đồng: Đánh bóng lư đèn cho mới và thay đèn mới nếu cần thiết

Bình hoa: Lau chùi, cọ rửa bình hoa và thay hoa tươi trên ban. Nên chú ý thay hoa thường xuyên để ban thờ ngày Tết luôn tươi mới, tránh để hoa héo và nước trong bình bị hôi

Mâm hoa quả: Trái cây phải tươi mới và chú ý để trái cây không bị hỏng, thối nát. Nếu có thể thì 3 ngày 1 lần nên thay quả mới để mọi sự suôn sẻ và tươi mới.

2. Vệ sinh tủ bếp:

Khu vực bếp là nơi ra vào của mọi thành viên trong gia đình. Có thể bạn cũng lau chùi và vệ sinh nó thường xuyên. Tuy nhiên, để mở ra một ngày Tết Nguyên Đán vui vẻ, bạn nên chuẩn bị và lau chùi tủ cẩn thận.

Bạn thường có những lọ gia vị trong tủ bếp để tiện cho việc nêm gia vị, vì vậy hãy thường xuyên kiểm tra và vứt bỏ ngay những lọ đã hết hạn sử dụng nếu nhận thấy điều gì bất thường.

Các lọ gia vị cần được rửa sạch, lau khô và cho gia vị mới vào thì mới đủ độ ngon cho ngày Tết. Bạn nên vứt bỏ những chiếc cốc và bát bị nứt hoặc sứt mẻ và thay thế chúng bằng những cái mới.

Đũa ăn qua một thời gian dài sử dụng cũng sẽ có những sự thay đổi như cũ, xước, lên mốc hoặc đổi màu mất thẩm mỹ. Vì vậy bạn nên thay đũa mới.

3. Sơn sửa của nhà, cửa sổ, công nhà.

Dù gia đình bạn luôn vệ sinh nhà cửa thường xuyên, nhưng chắc chắn Tết đến Xuân về những cánh cửa dù lớn hay nhỏ đều được tổng vệ sinh và sơn sửa. Điều này sẽ mang mong ước đón chờ may mắn và phúc lộc gõ cửa ngôi nhà sạch sẽ, tươm tất.

Nơi thường xuyên tiếp xúc với năng mưa là cửa cổng và cửa sổ, nên việc phai mau là điều không thể tránh khỏi. Bạn cần 1 chiếc thang nhôm để đảm bảo an toàn và có thể với tới những góc cao giúp bạn sơn sửa lại của cổng, cửa nhà một cách thuận tiện

Cửa chính vào nhà, cửa sau và cửa sộ sẽ cần được lau chùi hoặc xịt rửa bằng nước để rửa đi những bụi bẩn với mong muốn loại bỏ đi những bồn bề, loa toan của năm cũ và đón chào may mắn, tài lộc xuân mới.

4. Dọn dẹp và sắp xếp tủ quần áo

Bạn sẽ thường xuyên mua thêm quần áo mới để đi chơi ngày đầu năm mới. Do đó, khối lượng của các mặt hàng sẽ lớn và quần áo ít mặc hoặc không mặc vào thời gian bình thường nên sẵn sàng để cất đi.

Ngoài ra, tủ quần áo cần được lau chùi và kiểm tra xem có bị ẩm mốc hay bị gián, chuột cắn hay để lâu không và loại bỏ ngay.

Để quần áo luôn sạch sẽ, tiết kiệm thời gian đón Tết thì tủ chăm sóc quần áo là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn bởi nó có nhiều công dụng như loại bỏ vi khuẩn, tác nhân gây dị ứng, quần áo sẽ được loại bỏ. Hầu hết các mùi khó chịu, các vết nhăn, vết nước do tủ để lâu ngày,…

5. Hút bụi sofa và sơn sửa bàn ghế, thiết bị gia dụng.

Đồ đạc đặt trong nhà là nơi tiếp khách đến chơi, tụ họp nên cần được lau chùi sạch sẽ. Bạn có thể hút bụi vỏ đệm sofa để mọi thứ luôn sạch sẽ và thơm tho.

Trước Tết, bạn sẽ cần lau thêm sàn nhà để giữ sạch sẽ. Bạn có thể giúp ngôi nhà của mình luôn sạch bóng với Bộ cây lau nhà 360, Bộ cây lau nhà tự vắt, Cây lau nhà thông minh tách nước bẩn, Cây lau nhà phun nước.

Bạn nên kiểm tra nguồn điện của cả nhà để đảm bảo đủ điện, vì trong dịp Tết, bạn sẽ cần sử dụng nhiều thiết bị. Nếu nguồn điện không ổn định và bị ngắt aptomat thì nên sử dụng thêm ổn áp để tránh xảy ra sự cố do hoạt động quá tải.